Tìm kiếm: tướng sĩ
Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.
DNVN - Trước khi đứng lên khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường, Mai Hắc Đế nổi tiếng với sự tích đánh hổ. Ít người biết rằng, sau khi ông mất, 2 con trai của ông cũng xứng để và tiếp tục quá trình chống quân xâm lược nhà Đường.
Sở dĩ Tào Phi không nhân cơ hội trời cho này để tấn công, tiêu diệt Đông Ngô là bởi ông ta có 1 lý do để sợ.
Sống một đời hiển hách nhưng đến chết, họ lại bỏ mạng theo cách ngang trái, tức tưởi.
Trong cuộc đời của Tào Tháo, không ít lần ông rơi nước mắt, biểu lộ dáng vẻ đầy thống khổ trước mặt tướng sĩ của mình.
Triệu Vân là một mãnh tướng có tài, ắt hẳn nhiều người muốn có bên mình. Vì sao ông lại chọn theo Lưu Bị, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả mạng sống để bảo vệ nhà họ Lưu.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Trong các trận chiến thời cổ đại, người xưa thường dùng nhiều biện pháp để công thành nhưng ít khi chọn biện pháp đốt luôn cổng thành. Vì sao lại như vậy.
Các chuyên gia đều bái phục trí tuệ của chủ nhân ngôi mộ, người này hiểu rất rõ toan tính của mộ tặc nên không sắp đặt nhiều cạm bẫy cầu kỳ mà đem giấu bảo vật ở nơi không ai ngờ.
Vương quốc Phật Giáo do Ashoka trị vì trở thành niềm tự hào của người Ấn Độ, được hậu thế trân trọng.
Sinh ra với thân phận một công chúa Trung Hoa đời của nhà Thanh, từng một thời lẫy lừng thiên hạ nhưng những biến cố của lịch sử đã khiến cuộc đời bà Yoshiko Kawashima trở thành chuỗi những sự kiện thăng trầm và kết thúc với việc bị tử hình vì tội phản quốc.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Đều là những mỹ nhân nổi tiêng trong lịch sử nhưng ngã rẽ số phận của họ lại hoàn toàn khác nhau khi phải làm vợ cho cả bố con hoàng đế. Có người làm hoàng đế, người phải chết trẻ, lại có người phải chết nơi đất khách quê người.
Ngày 3/1/2019, Gao Chengyong, sát nhân hàng loạt người Trung Quốc, kẻ đã cưỡng bức và giết hại 11 phụ nữ trẻ trong quãng thời gian 1988-2002 chính thức bị xử tử hình.
Phù Tô cả đời kiên trung với vua cha, nhận được bức chiếu thư đau lòng bèn cầm kiếm tự kết liễu đời mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo